Theo dõi hơi thở để chống lại sự lo âu
By DR JONTY HEAVERSEDGE,
Và Nguyễn Văn Hòa Việt dịch
Và Nguyễn Văn Hòa Việt dịch
London, Vương quốc Anh - Hơn 870.000 người dân nước Anh đau khổ từ những mối lo âu, một tình trạng mà gây nên cảm giác lo lắng, băn khoăn không cần thiết.
Phát triển chánh niệm - một phương pháp trị liệu tâm lý với gốc rễ của thiền định Phật giáo đang được sử dụng bởi các NHS để giúp giảm bớt các triệu chứng lo âu. Ở đây, trong một trích đoạn cuối từ cuốn sách "The Mindful Manifesto" của DR Jonty HEAVERSEDGE giải thích làm thế nào chánh niệm có thể đem lại lợi ích. Sự phát triển chánh niệm - một phương pháp trị liệu tâm lý với gốc rễ của thiền định Phật giáo đang được sử dụng bởi các NHS để giúp giảm bớt các triệu chứng lo âu. Trước khi điều khiển tâm của bạn hướng về sự lo lắng mà bạn đang gặp phải, đầu tiên là bạn tập trung vào hơi thở của mình - cảm giác của không khí từ từ chảy vào lỗ mũi, chảy dài xuống cổ họng và chảy vào phổi. Cảm nhận được nhịp đập của trái tim của bạn và tưởng tượng nó bơm oxy máu đi khắp cơ thể của bạn như thế nào. Tiếp tục cho đến khi bạn đã sẵn sàng để hành thiền.
Và bây giờ, hướng sự chú ý của bạn đến những suy nghĩ lo lắng của bạn. Những suy nghĩ gi đang hiện diện trong tâm trí của bạn ngay bây giờ? Có nhiều sự suy nghĩ hiện đến và biến mất một cách nhanh chóng hay mỗi một sự suy nghĩ ở trong tâm trí bạn một thời gian? Hãy xem xét những suy nghĩ khách quan hơn là phản ứng với cảm xúc.
Có người cho rằng khi bạn tu tập thiền định, bạn nên có một tâm trí trống. Nhưng suy nghĩ không phải là kẻ thù và cố gắng để ngăn chặn chúng sẽ chỉ dẫn đến sự vùng vẫy hơn. Hãy đối xử với những suy nghĩ trong lúc ngồi thiền giống như có một đài phát thanh trong tâm tưởng - bạn có thể nghe thấy nó, nhưng tập trung chính của bạn là ở nơi khác. Trong chánh niệm, bạn đang chú ý đến một sự việc rằng bạn có một ý nghĩ một tư tưởng, nhưng bạn không phải nhận lấy những gì nó nói. Cố gắng không đánh giá những suy nghĩ đó là 'tốt' hay là 'xấu'. Cố gắng giữ thái độ bình thản đến bất cứ điều gì đi qua tâm của bạn. Xem suy nghĩ của bạn với sự tò mò và lòng tốt và chúng sẽ trở nên dễ chịu hơn.
Bất cứ khi nào bạn nhận ra rằng tâm của bạn đang có sự suy nghĩ miên man lang thang, hãy thừa nhận rằng nó đã lạc hướng và nhẹ nhàng mang sự chú ý của bạn trở lại để quan sát suy nghĩ của bạn.
Tiếp tục làm việc với những lo lắng của bạn theo cách này cho khoảng thời gian mà bạn đã chọn. Tu tập chánh niệm có thể là một vấn đề khó khăn, do đó, nên thực hành trong thời gian ngắn lúc đầu.
Bạn có thể cảm thấy chóng mặt khi bạn bắt đầu, nhưng đó là bởi vì bạn đã đột ngột ngừng quay xung quanh trong vòng tròn. Trong sự tĩnh lặng của thiền định, nó cũng có thể có vẻ như nếu bạn có suy nghĩ nhiều hơn bình thường nhưng điều này không phải là quá: nó chỉ là bạn đang ngày càng trở nên nhận thức được chúng. Càng tu tập nhiều thì, tâm trí của bạn có thể đối phó với những lo lắng mà không cảm thấy sợ hãi.
Phát triển chánh niệm - một phương pháp trị liệu tâm lý với gốc rễ của thiền định Phật giáo đang được sử dụng bởi các NHS để giúp giảm bớt các triệu chứng lo âu. Ở đây, trong một trích đoạn cuối từ cuốn sách "The Mindful Manifesto" của DR Jonty HEAVERSEDGE giải thích làm thế nào chánh niệm có thể đem lại lợi ích. Sự phát triển chánh niệm - một phương pháp trị liệu tâm lý với gốc rễ của thiền định Phật giáo đang được sử dụng bởi các NHS để giúp giảm bớt các triệu chứng lo âu. Trước khi điều khiển tâm của bạn hướng về sự lo lắng mà bạn đang gặp phải, đầu tiên là bạn tập trung vào hơi thở của mình - cảm giác của không khí từ từ chảy vào lỗ mũi, chảy dài xuống cổ họng và chảy vào phổi. Cảm nhận được nhịp đập của trái tim của bạn và tưởng tượng nó bơm oxy máu đi khắp cơ thể của bạn như thế nào. Tiếp tục cho đến khi bạn đã sẵn sàng để hành thiền.
Và bây giờ, hướng sự chú ý của bạn đến những suy nghĩ lo lắng của bạn. Những suy nghĩ gi đang hiện diện trong tâm trí của bạn ngay bây giờ? Có nhiều sự suy nghĩ hiện đến và biến mất một cách nhanh chóng hay mỗi một sự suy nghĩ ở trong tâm trí bạn một thời gian? Hãy xem xét những suy nghĩ khách quan hơn là phản ứng với cảm xúc.
Có người cho rằng khi bạn tu tập thiền định, bạn nên có một tâm trí trống. Nhưng suy nghĩ không phải là kẻ thù và cố gắng để ngăn chặn chúng sẽ chỉ dẫn đến sự vùng vẫy hơn. Hãy đối xử với những suy nghĩ trong lúc ngồi thiền giống như có một đài phát thanh trong tâm tưởng - bạn có thể nghe thấy nó, nhưng tập trung chính của bạn là ở nơi khác. Trong chánh niệm, bạn đang chú ý đến một sự việc rằng bạn có một ý nghĩ một tư tưởng, nhưng bạn không phải nhận lấy những gì nó nói. Cố gắng không đánh giá những suy nghĩ đó là 'tốt' hay là 'xấu'. Cố gắng giữ thái độ bình thản đến bất cứ điều gì đi qua tâm của bạn. Xem suy nghĩ của bạn với sự tò mò và lòng tốt và chúng sẽ trở nên dễ chịu hơn.
Bất cứ khi nào bạn nhận ra rằng tâm của bạn đang có sự suy nghĩ miên man lang thang, hãy thừa nhận rằng nó đã lạc hướng và nhẹ nhàng mang sự chú ý của bạn trở lại để quan sát suy nghĩ của bạn.
Tiếp tục làm việc với những lo lắng của bạn theo cách này cho khoảng thời gian mà bạn đã chọn. Tu tập chánh niệm có thể là một vấn đề khó khăn, do đó, nên thực hành trong thời gian ngắn lúc đầu.
Bạn có thể cảm thấy chóng mặt khi bạn bắt đầu, nhưng đó là bởi vì bạn đã đột ngột ngừng quay xung quanh trong vòng tròn. Trong sự tĩnh lặng của thiền định, nó cũng có thể có vẻ như nếu bạn có suy nghĩ nhiều hơn bình thường nhưng điều này không phải là quá: nó chỉ là bạn đang ngày càng trở nên nhận thức được chúng. Càng tu tập nhiều thì, tâm trí của bạn có thể đối phó với những lo lắng mà không cảm thấy sợ hãi.
No comments:
Post a Comment