Kim Thân Phật vĩ đại tại Lạc Sơn
Minh Hạnh dịch thuật
Cao 71 mét
Tại ngã ba các con sông: Mân giang (Minjiang)
Đại Hà (Dadu)
Thanh y Giang (Qingyi)
(xem chi tiết phần ghi chú)
Tượng Phật vĩ đại tại Lạc Sơn , là một bức tượng đá điêu khắc Đức Phật lớn nhất trong thế giới, tọa tại ngã ba sông: Mân giang (Minjiang), Đại Hà giang (Dadu) và Thanh y giang (Qingyi). Dựa theo hồ sơ sự khắc tạc của tượng Phật vĩ đại này bắt đầu vào năm thứ nhất của triều đại nhà Đường, Vua Đường Huyền Tôn (Tang Xuanzong) sau Tây Lịch 713, và hoàn tất vào thế kỷ thứ 19 trong triều đại của Vua Đức Tôn (Dezong) năm 803 sau Tây Lịch, tổng cộng hết 90 năm để hoàn tất.
Làm theo khuôn mẫu của Đức Phật Di Lặc. Đức Phật được mô tả đôi bàn chân không với đôi tai rũ xuống và tóc của Ngài được vén gọn xoắn ốc thành búi tóc trên đỉnh đầu. Ngực của Ngài thi` phơi trần và đôi tay của Ngài để thư thái trên hai đầu gối Ngài. Phần khắc chạm từ một bên đồi Lingyun, với đầu của Ngài ngang mặt của đỉnh vách đá, tượng đá khổng lồ được khắc chạm phần mặt của ngọn núi Emeishan, với gio`ng sông chảy dưới chân Ngài.
Là một tác phẩm có giá trị tôn qúy và trang nghiêm, tượng Phật cao 71 mét. Hai bờ vai của Ngài rộng 28 mét. Đầu Ngài thi` 14.7 mét chiều dài và rộng bản 10 mét với 1021 búi tóc nhỏ trên đỉnh. Mu bàn chân, mỗi cái rộng 8.5, có thể chứa đựng 100 người. Ngọn chân cái lớn đủ để chứa đựng cái bàn ăn. Cao 17 mét hơn tượng Phật đứng tại nước A Phú Hãn, cho nên tượng Phật vĩ đại Lạc Sơn thi` được xem như là tượng Phật lớn nhất thế giới vào năm 1996, tượng được công nhận vào danh sách Thế Giới Thiên Nhiên (World Natural) Tài Sản Văn Hoá Thế Giới (Cultural Heritage List.)
Ghi chú: Những kích thước của Tôn Tượng Đức Phật:
Tổng số chiều cao: 71 mét (vào khoảng 233 feet)
Đầu: 14.7 mét dài (khoảng 48 feet)
Vai: 28 mét rộng (khoảng 92 feet)
Cổ: 3 mét dài (khoảng 10 feet)
Tai: 7 mét dài ( khoảng 23 feet)
Mũi: 5.6 mét dài (khoảng 18 feet)
Lông mày: 5.6 mét dài (khoảng 18 feet)
Mắt: 3.3 mét dài (khoảng 11 feet)
Miệng: 3.3 mét dài (khoảng 11 feet)
ngón tay giữa: 8.3 mét (khoảng 27 feet)
Minh Hạnh dịch thuật
Cao 71 mét
Tại ngã ba các con sông: Mân giang (Minjiang)
Đại Hà (Dadu)
Thanh y Giang (Qingyi)
(xem chi tiết phần ghi chú)
Tượng Phật vĩ đại tại Lạc Sơn , là một bức tượng đá điêu khắc Đức Phật lớn nhất trong thế giới, tọa tại ngã ba sông: Mân giang (Minjiang), Đại Hà giang (Dadu) và Thanh y giang (Qingyi). Dựa theo hồ sơ sự khắc tạc của tượng Phật vĩ đại này bắt đầu vào năm thứ nhất của triều đại nhà Đường, Vua Đường Huyền Tôn (Tang Xuanzong) sau Tây Lịch 713, và hoàn tất vào thế kỷ thứ 19 trong triều đại của Vua Đức Tôn (Dezong) năm 803 sau Tây Lịch, tổng cộng hết 90 năm để hoàn tất.
Làm theo khuôn mẫu của Đức Phật Di Lặc. Đức Phật được mô tả đôi bàn chân không với đôi tai rũ xuống và tóc của Ngài được vén gọn xoắn ốc thành búi tóc trên đỉnh đầu. Ngực của Ngài thi` phơi trần và đôi tay của Ngài để thư thái trên hai đầu gối Ngài. Phần khắc chạm từ một bên đồi Lingyun, với đầu của Ngài ngang mặt của đỉnh vách đá, tượng đá khổng lồ được khắc chạm phần mặt của ngọn núi Emeishan, với gio`ng sông chảy dưới chân Ngài.
Là một tác phẩm có giá trị tôn qúy và trang nghiêm, tượng Phật cao 71 mét. Hai bờ vai của Ngài rộng 28 mét. Đầu Ngài thi` 14.7 mét chiều dài và rộng bản 10 mét với 1021 búi tóc nhỏ trên đỉnh. Mu bàn chân, mỗi cái rộng 8.5, có thể chứa đựng 100 người. Ngọn chân cái lớn đủ để chứa đựng cái bàn ăn. Cao 17 mét hơn tượng Phật đứng tại nước A Phú Hãn, cho nên tượng Phật vĩ đại Lạc Sơn thi` được xem như là tượng Phật lớn nhất thế giới vào năm 1996, tượng được công nhận vào danh sách Thế Giới Thiên Nhiên (World Natural) Tài Sản Văn Hoá Thế Giới (Cultural Heritage List.)
Ghi chú: Những kích thước của Tôn Tượng Đức Phật:
Tổng số chiều cao: 71 mét (vào khoảng 233 feet)
Đầu: 14.7 mét dài (khoảng 48 feet)
Vai: 28 mét rộng (khoảng 92 feet)
Cổ: 3 mét dài (khoảng 10 feet)
Tai: 7 mét dài ( khoảng 23 feet)
Mũi: 5.6 mét dài (khoảng 18 feet)
Lông mày: 5.6 mét dài (khoảng 18 feet)
Mắt: 3.3 mét dài (khoảng 11 feet)
Miệng: 3.3 mét dài (khoảng 11 feet)
ngón tay giữa: 8.3 mét (khoảng 27 feet)
No comments:
Post a Comment